5 Cách Chống Đột Quỵ Khi Ngủ Ai Cũng Cần Biết

Chia sẻ

Hạn chế ăn đêm, tắm đêm, không dùng nhiều thiết bị điện tử và giữ ấm cơ thể là những cách chống đột quỵ khi ngủ hiệu quả nhất hiện nay. 

Đột quỵ não, hay còn gọi là tai biến mạch máu não, là một trong những chứng bệnh nguy hiểm dẫn đến nguy cơ tử vong cao. Trong đó, đột quỵ khi ngủ là một trong những vấn đề khó lường nhất. Là căn bệnh nguy hiểm, nhưng bạn hoàn toàn có thể tìm cách chống đột quỵ khi ngủ bằng những giải pháp sau đây.

Dấu hiệu đột quỵ trước 1 tuần

Có thể bạn không để ý, nhưng cơ thể luôn có những cảnh báo dấu hiệu đột quỵ khi ngủ. Thông thường, trong vòng 1 tuần trước khi xảy ra đột quỵ, cơ thể sẽ có một hoặc đồng thời các biểu hiện dưới đây:

  • Thường xuyên đau tức ngực
  • Cảm thấy thỉnh thoảng có các cơn khó thở
  • Cảm giác mệt mỏi, không muốn làm gì, tay chân rũ rượi.
  • Cảm giác thèm ngủ
  • Cảm lạnh liên tục
  • Xây xẩm, chóng mặt, ngồi xuống đứng lên choáng váng.
  • Thiếu máu não thoáng qua
Các dấu hiệu đột quỵ trước 1 tuần
Các dấu hiệu đột quỵ trước 1 tuần

Đó đều là những dấu hiệu đột quỵ trước 1 tuần. Nếu bình thường bạn luôn trong trạng thái khỏe mạnh lại bất chợt có nhiều triệu chứng trên, hãy cẩn thận và đi khám bệnh để bảo vệ bản thân mình.  

5 cách chống đột quỵ khi ngủ ai cũng cần biết

Cách chống đột quỵ khi ngủ không khó. Tuy nhiên không phải ai cũng biết cách để phòng tránh được đột quỵ. Dưới đây là 5 giải pháp giúp bạn phần nào cải thiện được các nguy cơ đột quỵ trong lúc ngủ:

Không uống nhiều rượu bia trước khi ngủ

Khi sử dụng nhiều rượu bia, men gan sẽ tăng cao. Vì vậy, mạch máu sẽ phải làm việc nhiều hơn để thanh lọc các độc tố. Từ đó, nguy cơ huyết áp tăng cao trong lúc ngủ là rất lớn. Không uống nhiều rượu bia ban đêm là cách chống đột quỵ hiệu quả và nó còn có công dụng giảm các nguy cơ xơ vữa động mạch.

Không uống nhiều rượu bia trước khi ngủ
Không uống nhiều rượu bia trước khi ngủ

Không ăn đêm

Ăn đêm khiến cơ thể nạp gia tăng nồng độ lipid trong máu. Đặc biệt là những người thường có thói quen ăn đêm với đồ ăn nhanh hoặc các thức ăn nhiều dầu mỡ, mỳ tôm hay uống nước có ga. Sử dụng liên tục các món ăn này trước khi ngủ khiến lipid máu tăng cao và tắc mạch máu não. 

Không sử dụng nhiều thiết bị điện tử

Lạm dụng các thiết bị điện tử khiến cơ thể mệt mỏi. Việc ngủ ít vào ban đêm cũng là một trong những nguyên nhân gây đột quỵ. Những người ngủ dưới 5 tiếng đồng hồ mỗi đêm sẽ có nguy cơ đột quỵ cao hơn 83% so với những người ngủ đủ 7-8 tiếng. 

Không tắm đêm

Tắm đêm chính là hung thần của sức khỏe. Thói quen này rất xấu nhưng lại là thói quen của hàng triệu người. Nhiều người tắm đêm rất trễ, tắm đêm sau khi đi nhậu, tắm đêm sau khi ăn đêm. Những nguyên nhân này khiến nhiệt độ cơ thể thay đổi đột ngột, mạch máu co lại. Từ đó, quá trình lưu thông máu lên não cũng bị ảnh hưởng và gây ra tình trạng đột quỵ khi ngủ.

Tắm đêm là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây đột quỵ khi ngủ
Tắm đêm là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây đột quỵ khi ngủ

Cách chống đột quỵ khi ngủ đơn giản nhất mà bạn nên thực hiện chính là không nên tắm đêm. Hãy lưu ý điều này và thay đổi thói quen sinh hoạt của mình để có được sức khỏe ổn định nhất. 

Luôn giữ bàn chân ấm

Cơ thể, đặc biệt bàn chân lạnh sẽ dẫn đến nguy cơ tăng huyết áp và vỡ mạch máu. Do đó, hãy luôn giữ bàn chân và cơ thể ấm áp để phòng tránh đột quỵ.

Làm gì khi có dấu hiệu đột quỵ?

Khi có những dấu hiệu đột quỵ trước 1 tuần, bạn nên bình tĩnh và liên hệ đến cơ sở y tế gần nhất để khám. Có thể đó là những dấu hiệu chính xác cho thấy bạn có thể bị đột quỵ. Hoặc nó cũng chỉ có thể là những chứng bệnh thông thường như tiền đình, thiếu máu, hoặc bạn đang bị chứng tim mạch nào đó.

Điều quan trọng nhất chính là bình tĩnh để giúp việc xử lý vấn đề diễn ra thuận lợi, an toàn.

Đột quỵ có thể được cứu chữa nếu phát hiện và sơ cứu kịp thời. Khi phát hiện người bị đột quỵ, hãy thực hiện các phương án sơ cứu đột quỵ dưới đây:

  • Bệnh nhân còn tỉnh táo: Đưa đến trung tâm y tế gần nhất để được hỗ trợ.
  • Bệnh nhân vẫn thở đều nhưng lơ mơ: Đặt người bệnh ở tư thế nghiêng, tránh trường hợp ho hoặc nôn trớ. Các phản ứng này có thể gây cản trở hô hấp và khiến tình hình trở nên nguy kịch hơn. Sau đó đưa đến cơ sở y tế gần nhất để được hỗ trợ.
  • Bệnh nhân đã hôn mê: Chuyển người bệnh sang nằm nghiêng và liên hệ ngay cấp cứu. Bạn nên nhờ y tế hỗ trợ tư vấn các giải pháp chứ không nên tự ý di chuyển người bệnh, có thể xảy ra các hậu quả đáng tiếc. 
Chọn sử dụng thảo dược phòng chống đổ quỵ, điều hòa huyết áp tim mạch
Chọn sử dụng thảo dược phòng chống đổ quỵ, điều hòa huyết áp tim mạch

Một trong những cách chống đột quỵ khác rất hiệu quả chính là sử dụng các loại dược thảo bổ sung. Bộ ba dược thảo PyLoBo đánh tan xơ vữa, cân bằng huyết áp, loại bỏ mỡ máu chính là giải pháp an toàn nhất để giúp mọi người phòng tránh được các nguy cơ đột quỵ. 

Với bộ ba dược thảo PyLoBo sử dụng đều đặn ít nhất 1 liệu trình sẽ giúp duy trì huyết áp ổn định, cải thiện tim mạch, tăng tuần hoàn máu lên não. Đây là những điều đặc biệt quan trọng trong cách chống đột quỵ khi ngủ. Bộ ba được khuyến khích sử dụng từ các chuyên gia sức khỏe. Cam kết chất lượng với công nghệ chuẩn Mỹ, an toàn, lành tính và hiệu quả rõ rệt. Mọi chi tiết, các bạn vui lòng liên hệ PyLoBo theo hotline 0909 316 597 để được hỗ trợ.

Nguồn: PyLoBo.com

=> XEM THÊM: Đánh giá chính xác tình trạng xơ vữa động mạch vành bằng công nghệ siêu âm hiện đại

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *